Tính đến tháng 8/2023, Việt Nam đã tham gia 16 Hiệp định thương mại tự do (FTA), và đang đàm phán 3 FTA khác. Tương ứng với các FTA đã ký kết đều có mẫu giấy chứng nhận xuất xứ, cho phép áp dụng mức thuế ưu đãi đặc biệt.
Tính đến tháng 8/2023, Việt Nam đã tham gia 16 Hiệp định thương mại tự do (FTA), và đang đàm phán 3 FTA khác. Tương ứng với các FTA đã ký kết đều có mẫu giấy chứng nhận xuất xứ, cho phép áp dụng mức thuế ưu đãi đặc biệt.
Bước 1: Đối với doanh nghiệp (DN) lần đầu xin C/O, trước khi chuẩn bị các chứng từ C/O, phải điền đầy đủ Bộ Hồ sơ Thương nhân gồm 3 trang (hoặc xin tại Bộ phận C/O - Nếu xin C/O tại Chi nhánh VCCI HCM) và nộp lại cho Bộ phận C/O, VCCI cùng với 1 bản sao của Giấy phép Đăng ký kinh doanh và 1 bản sao của Giấy Đăng ký Mã số thuế của DN.
Bước 2: Sau khi nộp các giấy tờ trên cho VCCI, doanh nghiệp phải chuẩn bị đầy đủ Bộ Hồ sơ xin cấp C/O như sau:
(1) Đơn xin cấp C/O: Điền đầy đủ các ô trên đơn và có dấu, chữ ký của người có thẩm quyền của doanh nghiệp.
(2) Mẫu C/O (A, B, Mexico, Venezuela,…): Người xuất khẩu chỉ được đề nghị cấp một loại Mẫu C/O cho mỗi lô hàng xuất khẩu, trừ Mẫu C/O cà phê có thể đề nghị cấp thêm Mẫu A hoặc Mẫu B (Tùy loại mặt hàng và nước xuất khẩu, cán bộ C/O sẽ tư vấn cho DN mua mẫu C/O nào).
Doanh nghiệp phải đánh máy đầy đủ các ô trên Form bằng tiếng Anh, bản chính và bản sao C/O phải có dấu đỏ và chữ ký người có thẩm quyền ký của DN.
(3)Commercial Invoice (Hóa đơn thương mại): 1 bản gốc do DN phát hành.
(4) Tờ khai Hải quan hàng xuất khẩu: đã hoàn thành thủ tục hải quan (1 bản sao có dấu đỏ, chữ ký người có thẩm quyền ký của DN, và dấu “Sao y bản chính”), trừ các trường hợp hàng xuất khẩu không phải khai báo tờ khai hải quan xuất khẩu theo quy định của pháp luật. Trong trường hợp có lý do chính đáng, Người xuất khẩu có thể nộp sau chứng từ này.
Nếu xét thấy cần thiết, Tổ chức cấp C/O có thể yêu cầu Người xuất khẩu cung cấp thêm các chứng từ liên quan đến sản phẩm xuất khẩu như:
(5) Packing List: 1 bản gốc của DN
(6) Bill of Lading (Vận đơn): 1 bản sao có dấu đỏ, chữ ký người có thẩm quyền ký của DN và dấu “Sao y bản chính”
(7) Tờ khai Hải quan hàng nhập (1 bản sao): nếu DN nhập các nguyên, phụ liệu từ nước ngoài;
hoặc Hoá đơn gía trị gia tăng mua bán nguyên phụ liệu trong nước: nếu DN mua các nguyên vật liệu trong nước.
(8) Bảng giải trình Quy trình sản xuất: Đối với DN lần đầu xin C/O hay mặt hàng lần đầu xin C/O phải được DN giải trình các bước sản xuất thành sản phẩm cuối cùng.
Bên cạnh đó, tùy từng mặt hàng và nước xuất khẩu, cán bộ C/O sẽ hướng dẫn DN giải trình theo như các mẫu .
(9) DN xin C/O các mặt hàng Nông sản XK Đài Loan, DN phải thông báo trước 07 ngày làm việc về thời gian thu mua, địa điểm cụ thể để VCCI tiến hành đi kiểm
(10) Các giấy tờ khác: như Giấy phép xuất khẩu; Hợp đồng mua bán; Mẫu nguyên, phụ liệu hoặc sản phẩm xuất khẩu; hoặc các chứng từ khác để chứng minh xuất xứ của sản phẩm. Tuỳ từng mặt hàng và nước xuất khẩu, cán bộ C/O sẽ tư vấn các bước giải trình tiếp
Trên đây là những thông tin liên quan đến giấy chứng nhận xuất xứ C/O, hy vọng sẽ hữu ích cho bạn khi làm và học xuất nhập khẩu. Để nhận được những chia sẻ, sự tư vấn về xuất nhập khẩu của các chuyên gia hàng đầu tại XNK Lê Ánh, bạn hãy để lại thông tin bên dưới hoặc tham gia các khóa học xuất nhập khẩu thực tế tại Lê Ánh.
Xuất nhập khẩu Lê Ánh – Nơi đào tạo xuất nhập khẩu thực tế số 1 Việt Nam. Chúng tôi đã tổ chức thành công các khóa học xuất nhập khẩu thực tế ở hà nội và tphcm và hỗ trợ việc làm cho hàng nghìn học viên trên cả nước, mang đến cơ hội làm việc trong ngành logistics và xuất nhập khẩu đến với đông đảo học viên.
Học ngành xuất nhập khẩu đòi hỏi sự chăm chỉ, cố gắng không ngừng bởi nghiệp vụ xuất nhập khẩu không hề đơn giản. Bởi vậy bạn cần sự tập trung và sự hướng dẫn của các chuyên gia, những người làm thực tế trong nghề.
Bạn có thể tham khảo thêm: học kế toán thực tế ở đâu tphcm
C/O cấp theo qui tắc xuất xứ không ưu đãi:
C/O cấp theo qui tắc xuất xứ ưu đãi:
Tuy nhiên việc sử dụng C/O nào cho từng lô hàng cụ thể và thủ tục cấp C/O ra sao cũng như các giấy tờ cần thiết cho việc xin cấp C/O thì còn tương đối phức tạp và đã có không ít trường hợp không thể xin được C/O.
»» Khóa Học Xuất Nhập Khẩu Online - Tương Tác Trực Tiếp Cùng Chuyên Gia XNK Trên 10 Năm Kinh Nghiệm
Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa là một chứng từ quan trọng trong xuất nhập khẩu. Nó cho biết nguồn gốc xuất xứ của hàng hóa được sản xuất tại vùng lãnh thổ, hay quốc gia nào đó.Nếu bạn là chủ hàng nhập khẩu, thì yếu tố quan trọng nhất là C/O hợp lệ sẽ giúp bạn được hưởng ưu đãi về thuế nhập khẩu.
Có khá nhiều loại Giấy chứng nhận xuất xứ, tùy từng lô hàng cụ thể (loại hàng gì, đi/đến từ nước nào…) mà bạn sẽ xác định mình cần loại mẫu nào. Hiện phổ biến có những loại sau đây:
Hiện nay trên thị trường rất nhiều đơn vị trôi nổi có nguồn gốc xuất xứ không rõ ràng hoặc giả mạo nguồn gốc xuất xứ nhằm lừa dối người tiêu dùng.
Nhiều đơn vị ghi mác “Made in Japan” sản xuất tại Nhật Bản để lừa dối người tiêu dùng
Tất cả sản phẩm được sản xuất tại Hàn Quốc, Nhật Bản… đều có giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa “CO” do cơ quan chính phủ nước đó cấp, và CÓ THỂ KIỂM TRA ONLINE trên trang chính phủ quốc gia đó. Và sau khi nhập khẩu chính thức về Việt Nam sẽ có các giấy tờ thông quan do cục Hải quan Việt Nam cấp.
Dưới đây là hướng dẫn cách kiểm tra nguồn gốc xuất xứ và nhập khẩu phân phối chính thức.
Mỗi lô hàng sẽ có giấy tờ CO/CQ và tờ khai thông quan nhập khẩu chính thức của cục hải quan cho từng lô hàng.
Giấy tờ CO do chính phủ Hàn Quốc cấp cho từng lô hàng xuất khẩu
Có thể kiểm tra thông tin giấy tờ CO trên trang của chính phủ Hàn Quốc tại địa chỉ: http://cert.korcham.net/search
Gõ thông tin của lô hàng trên CO vào mục tìm kiếm, ví dụ CO bên trên
Sẽ cho ra kết quả tìm kiếm trực tuyến, kết quả ghi rõ tên đơn vị nhập khẩu tại Việt Nam, và thông tin chi tiết về lô hàng Cfog.
Khi về đến Việt Nam, Cfog được nhập khẩu chính ngạch, đáp ứng đầy đủ chỉ tiêu nhập khẩu sản phẩm diệt khuẩn,
với mỗi lô hàng thông quan sẽ có xác nhận của Cục hải quan Việt Nam, có thể kiểm tra mã vạch với cơ quan nhà nước cho từng lô hàng.
Nhật Bản không sản xuất loại máy phun sương này, thông tin Made in Japan là đang lừa dối khách hàng. Những đơn vị đó sẽ không thể đưa ra được các giấy tờ nguồn gốc xuất xứ hay tờ khai hải quan, mà chỉ tự in và dán mác để lừa dối người tiêu dùng.
Hãy là người tiêu dùng thông thái!
Chúc quý khách hàng sức khỏe và bình an.
Nội dung bài viết được cố vấn chuyên môn bởi ThS. Phan Thị Thương Thương - Thạc sĩ Quản Trị Kinh Doanh, Assistant Logistics Manager Công ty TNHH TATA Coffee Việt Nam, giảng viên Khóa học Xuất nhập khẩu, Khóa học Khai báo Hải quan & Báo Cáo Quyết toán Hải quan Chuyên sâu tại Lê Ánh.
C/O là chứng từ phổ biến trong xuất nhập khẩu hàng hóa, và là chứng từ quan trọng để xác định xuất xứ hàng hóa từ đó doanh nghiệp xuất nhập khẩu có thể được hưởng chính sách ưu đãi thuế nếu mặt hàng đó nằm trong danh mục hàng hóa được ưu đãi theo thỏa thuận thương mại giữa 2 quốc gia xuất – nhập khẩu.
Vậy CO có những đặc điểm gì, và làm cách nào để được cấp CO? Toàn bộ những nội dung cốt lõi nhất về CO sẽ được trình bày trong bài viết dưới đây.
Giấy chứng nhận xuất xứ C/O là chứng từ do nhà sản xuất hoặc do cơ quan có thẩm quyền thường là Phòng Thương mại & Công nghiệp Việt nam (VCCI) cấp để xác nhận nơi sản xuất hoặc khai thác hàng hóa.