Những Nghề Phổ Biến Hiện Nay

Những Nghề Phổ Biến Hiện Nay

Vì vậy trước khi muốn sử dụng nó để làm đẹp cho những sản phẩm mà bạn chế tác thì bạn cần phải nắm vững được những đặc tính ưu việt của từng loại hóa chất.

Vì vậy trước khi muốn sử dụng nó để làm đẹp cho những sản phẩm mà bạn chế tác thì bạn cần phải nắm vững được những đặc tính ưu việt của từng loại hóa chất.

II. Phân biệt các nghề môi giới hiện nay

Sự khác nhau giữa các ngành nghề môi giới và uỷ thác thương mại với “cò”:

Nghề môi giới tài sản được chia làm nhiều lĩnh vực như môi giới nhà, đất, phòng trọ, môi giới bất động sản…

Đây là nghề làm trung gian, giúp cho việc mua/bán, chuyển nhượng, cho thuê bất động sản diễn ra suôn sẻ, thuận lợi và nhanh chóng.

Ngành nghề môi giới khá đa dạng, bao gồm các hoạt động sau:

Nghề môi giới dịch vụ ở nước ta khá phổ biến

Là các công ty chứng khoán hoặc cá nhân, đại diện và bảo vệ quyền lợi cho khách hàng. Họ có nhiệm vụ đưa ra lời khuyên đúng đắn, vạch ra hướng giao dịch có lợi cho khách hàng.

Là việc cung cấp thông tin và tư vấn cho người mua bảo hiểm về các sản phẩm, điều kiện hưởng bảo hiểm và mức phí bảo hiểm… Người môi giới bảo hiểm sẽ thu xếp việc thực hiện hợp đồng bảo hiểm theo yêu cầu của hai bên.

Bao gồm các tổ chức, cá nhân cung cấp các dịch vụ sắp xếp thông quan hàng hóa qua hải quan và các cơ quan hành chính khác, bao gồm: Xử lý hợp đồng hải quan, hỗ trợ phân loại và vận chuyển hàng hóa.

Là tổ chức tư vấn việc làm cho người lao động và người sử dụng lao động. Nhà môi giới sẽ tư vấn về lựa chọn nghề nghiệp, mở lớp đào tạo và các chương trình phù hợp nhằm xúc tiến việc làm.

Là hoạt động giữa bên uỷ thác và bên nhận uỷ thác. Bên nhận ủy thác sẽ thực hiện việc mua bán hàng hóa trên danh nghĩa của mình và nhận thù lao ủy thác đã thỏa thuận từ trước.

Ủy thác thương mại là một trong các nghề môi giới phổ biến

Giữa ủy thác thương mại và môi giới có một số điểm khác biệt như: Hợp đồng phải được lập thành văn bản hoặc hình thức có giá trị pháp lý tương đương.

Bên nhận ủy thác sẽ dùng danh nghĩa của mình để tham gia giao dịch. Đối với môi giới thông thường, người môi giới sẽ chỉ đứng ra làm trung gian kết nối.

Nghề “cò” cũng khá quen thuộc hiện nay, chúng ta thường nghe nói đến cò đất, cò chứng khoán… và đôi khi bị nhầm lẫn giữa “cò: và nghề môi giới. Điểm giống nhau của hai nghề này là cùng làm trung gian, đưa cung và cầu gặp gỡ nhau. Nhưng “cò” không có chứng chỉ môi giới, họ chỉ là những cá nhân riêng lẻ, làm trung gian theo kinh nghiệm cá nhân chứ không có kiến thức chuyên ngành.

Tìm hiểu thêm:  Ủy thác đầu tư là gì? Các hình thức ủy thác đầu tư hiện nay

Đặc điểm của môi giới thương mại

Đặc điểm nhận biết môi giới thương mại như sau:

Chủ thể của quan hệ môi giới bao gồm bên môi giới và bên được môi giới. Bên môi giới là thương nhân và có đăng ký kinh doanh để thực hiện dịch vụ môi giới thương mại. Chỉ khi hai bên ký hợp đồng môi giới thì mới phát sinh quan hệ môi giới thương mại.

Nội dung hoạt động môi giới thương mại bao gồm tìm kiếm và cung cấp các thông tin cần thiết về đối tác cho bên được môi giới, thu xếp để các bên tiếp xúc với nhau, hỗ trợ về văn bản hợp đồng khi được yêu cầu.

Quy định về môi giới thương mại

Những quy định về môi giới thương mại

Quan hệ môi giới thương mại được thực hiện trên cơ sở hợp đồng môi giới và được luật thương mại 2005 quy định như sau:

Hợp đồng môi giới thương mại: Theo quy định tại điều 74, Luật Thương mại năm 2005, hợp đồng môi giới thương mại và dịch vụ được thể hiện bằng lời nói, văn bản hoặc được xác lập bằng hành vi cụ thể.

Khi giao kết hợp đồng môi giới thương mại, các bên nên thỏa thuận nội dung cụ thể của việc môi giới cùng mức thù lao mà bên môi giới sẽ được nhận, thời hạn thực hiện hợp đồng, quyền và nghĩa vụ của các bên, trách nhiệm của các bên nếu vi phạm hợp đồng, hình thức giải quyết tranh chấp phát sinh…

Môi giới là 1 trong những nghề có thu nhập khá cao, nếu bạn biết cách vận dụng sự hiểu biết và mối quan hệ của mình thì sẽ thành công trong lĩnh vực môi giới. Hãy theo dõi TOPI mỗi ngày, chúng tôi sẽ đem đến cho bạn thêm nhiều kiến thức hữu ích về tài chính.

Nước Đức được mệnh danh là “Trái tim châu Âu”, nơi đây không chỉ nổi tiếng với vẻ đẹp tự nhiên mà còn là điểm đến hấp dẫn với những người tìm kiếm cơ hội định cư tay nghề Đức. Vậy làm thế nào để định cư ở Đức? Những ngành nghề nào dễ định cư? Hãy theo dõi các thông tin có trong bài viết sau đây.

Hiện nay, nhiều người thường thắc mắc định cư Đức có dễ không? Thực tế, định cư tại Đức được đánh giá là không dễ dàng. Nhưng nếu bạn có sự chuẩn bị kỹ lưỡng và đáp ứng những quy định, yêu cầu đề ra thì việc xin định cư sẽ trở nên dễ dàng hơn rất nhiều.

Khi bắt đầu làm hồ sơ, bạn hãy chuẩn bị đủ giấy tờ chứng minh tài chính. Đây là quy định bắt buộc nếu muốn định cư ở Đức. Bên cạnh đó, hãy hoàn thiện hồ sơ một cách chính xác nhất. Tùy vào từng diện định cư mà thủ tục sẽ không giống nhau, do đó bạn nên tìm hiểu kỹ tránh trường hợp bị từ chối thị thực.

Định cư Đức không khó nếu tuân thủ đúng quy định (Ảnh: Internet)

Kể từ ngày 1/3/2022, nước Đức công bố và áp dụng Luật nhập cư dành cho lao động có tay nghề. Đây cũng là lần đầu tiên, việc nhập cư của người nước ngoài không thuộc khối Schengen được quy định cụ thể. Có thể nói Luật định cư là tiền đề để nền kinh tế Đức nói riêng và châu Âu nói chung có những bước tiến mới, chào đón nguồn nhân lực chất lượng cao đến làm việc.

Luật định cư tay nghề Đức có một số lưu ý sau:

Thực tế, đây được xem là bước tiến nhảy vọt của nước Đức nhằm bảo vệ quyền lợi của hai bên. Định cư Đức diện tay nghề được đánh giá là ít cạnh tranh hơn. Theo thống kê, chỉ có khoảng 100.000 triệu người nói được tiếng Đức cùng với bằng cấp và năng lực theo đúng yêu cầu. Điều này giúp cho hồ sơ xét duyệt nhanh hơn, tiết kiệm được thời gian quý báu và công sức đôi bên. Vậy ngành nghề nào có cơ hội định cư Đức, hãy tiếp tục theo dõi thông tin có dưới đây.

Dựa vào chính sách định cư Đức, cơ hội sinh sống lâu dài ở quốc gia này phụ thuộc vào ngành nghề được ưu tiên định cư. Nếu du học sinh sau khi tốt nghiệp, bạn sẽ có cơ hội định cư với những nhóm ngành định cư tay nghề Đức sau:

Sức khỏe là lĩnh vực mà các quốc gia nói chung và nước Đức nói riêng đặc biệt quan tâm. Hiện tại có 3 lĩnh vực chính trong ngành Điều dưỡng ở Đức là: chăm sóc người già (Altenpflege), chăm sóc trẻ em (Kinderpflege), chăm sóc người bệnh (Krankenpflege).

Bắt đầu từ tháng 10/2022, chính phủ Đức cải cách 3 chương trình điều dưỡng trên thành 1 gọi là “Điều dưỡng Đa khoa” với bằng cấp công nhận toàn châu Âu. Đây được xem là nhóm ngành dễ tìm việc làm nhất ở Đức. Vì vậy, nếu bạn đang theo học ngành này, bạn sẽ nhanh chóng tìm được việc làm phù hợp với mức lương cao, tối thiểu khoảng 3.000 Euro/tháng.

Điều dưỡng - Ngành nghề có cơ hội định cư tại Đức (Ảnh: Internet)

Công nghệ thông tin là nhóm ngành được giới trẻ Đức quan tâm nhiều. Trong khi thế giới đang chuyển mình sang thời kỳ 5.0, nhu cầu lao động ở nhóm ngành này chưa bao giờ ngừng Hot. Tuy nhiên, do mật độ dân số thấp cộng với việc già hóa dân số nhanh, Công nghệ thông tin là ngành nghề hấp dẫn ở Đức. Mức lương cho ngành này có thể lên đến 69000 Euro/năm, chưa bao gồm phụ cấp, lương thưởng và phúc lợi khác.

Đây là nhóm ngành có nhiều lĩnh vực nhỏ để bạn lựa chọn, tăng cơ hội tìm kiếm việc làm phù hợp trước khi ra quyết định định cư tay nghề Đức. Theo một số đánh giá, đây là ngành nghề không có mức lương hấp dẫn như Công nghệ thông tin. Mức lương bạn nhận được sẽ phụ thuộc vào khu vực bạn lựa chọn sinh sống cũng như lĩnh vực sẽ làm việc. Ví dụ như ngành Cơ khí ô tô có mức lương trung bình khoảng 2300 Euro/tháng, ngành Công nghiệp hóa chất, Điện - điện tử có mức lương cao hơn, khoảng 3000 - 3500 Euro/tháng.

Nhưng đây chỉ là mức lương tham khảo, tùy vào từng thời điểm mà mức lương kể trên có thể tăng cao. Do đây là nhóm ngành đang thiếu hụt nguồn lao động, khi kỹ sư lành nghề người Đức già hóa sớm nhưng giới trẻ không hứng thú với công việc đòi hỏi sự tỉ mỉ và kỷ luật cao. Vì vậy khi làm hồ sơ xin visa định cư Đức, bạn có thể tham khảo ngành nghề này.

Cơ khí - Ngành nghề được nước Đức ưu tiên tuyển dụng (Ảnh: Internet)

Đức là quốc gia có nhiều cảnh đẹp và văn hóa đặc sắc, vì vậy mà nước này thu hút hàng triệu khách du lịch đến tham quan hằng năm. Chính vì thế mà những ngành nghề liên quan đến Khách sạn, nhà hàng,... luôn được nước Đức tìm kiếm nguồn nhân lực mới.

Đây cũng là ngành nghề dễ tìm việc làm và có mức thu nhập hấp dẫn, lên tới 2000 - 2500 Euro/tháng tùy vào từng vị trí. Có thể nói rằng, định cư tại Đức với ngành nghề này, bạn sẽ có một cuộc sống chất lượng và đầy đủ tiện nghi.

Với tinh thần mở cửa và chào đón người nhập cư, Đức là một điểm đến lý tưởng dành cho những ai muốn định cư tay nghề Đức. Trong những năm qua, Đức đã khẳng định vị thế của mình trong hành trình phát triển đất nước và hội nhập thế giới. Tuy nhiên, việc định cư ở quốc gia này không phải ai cũng có thể thực hiện được. Bạn có thể liên hệ các đơn vị cung cấp dịch vụ visa để được hỗ trợ một cách tốt nhất.

Đội ngũ nhân viên giàu kinh nghiệm làm visa tại Vietnam Booking

Vietnam Booking - Đơn vị làm visa hơn 13 năm kinh nghiệm trên thị trường. Sở hữu đội ngũ tư vấn viên có chuyên môn và am hiểu sâu rộng, mọi quy trình thủ tục sẽ được chúng tôi đồng hành cùng bạn. Nếu có vấn đề gì phát sinh, Vietnam Booking sẽ giải quyết giúp bạn, cam kết trả visa đúng hẹn và không phát sinh thêm chi phí.

Trên đây là những thông tin hữu ích về định cư tay nghề Đức mà Vietnam Booking chia sẻ đến bạn. Nếu có bất kỳ thắc mắc nào, liện hệ với chúng tôi qua số Hotline: 1900 3498 để được hỗ trợ, tư vấn miễn phí.

ĐĂNG KÝ NHẬN TƯ VẤN XIN VISA ĐI ĐỨC NGAY