Bộ sách giáo khoa lớp 6 mới Cánh diều của Nhà xuất bản Đại học Sư phạm gồm 12 môn học, đã được Bộ GD&ĐT phê duyệt để trở thành 1 trong 3 bộ sách giáo khoa mới cho khối lớp 6. Nhằm mục đích giúp quí Phụ huynh, Giáo viên và học sinh xem trước và tìm hiểu nội dung của các môn học trong bộ sách giáo khoa lớp 6 mới Cánh diều này, chúng tôi tổng hợp và giới thiệu bản PDF đến toàn bộ quí vị độc giả.
Bộ sách giáo khoa lớp 6 mới Cánh diều của Nhà xuất bản Đại học Sư phạm gồm 12 môn học, đã được Bộ GD&ĐT phê duyệt để trở thành 1 trong 3 bộ sách giáo khoa mới cho khối lớp 6. Nhằm mục đích giúp quí Phụ huynh, Giáo viên và học sinh xem trước và tìm hiểu nội dung của các môn học trong bộ sách giáo khoa lớp 6 mới Cánh diều này, chúng tôi tổng hợp và giới thiệu bản PDF đến toàn bộ quí vị độc giả.
=> Thiên nhiên: hùng vĩ, tươi đẹp.
b. Cuộc sống của con người ở Đồng Tháp Mười
- Đặc sản: món bông điên điển xào tôm, cá linh kho ngót
- Di tích: Gò Tháp, ghi dấu lịch sử dân tộc.
- Con người: vui vẻ sống, hiền lành sống, năng động sống.
=> Cuộc sống gắn bó với thiên nhiên.
- Nội dung: Tác giả đã tái hiện thiên nhiên Đồng Tháp Mười một cách chân thực, sinh động với những sự vật quen thuộc, gần gũi nhất.
- Nghệ thuật: Thể loại du kí, hình ảnh chân thực, ngôn ngữ giản dị…
Với các bài soạn văn lớp 6 Bài 3: Kí sách Cánh diều hay nhất, ngắn gọn được biên soạn bởi đội ngũ Giáo viên nhiều năm kinh nghiệm giúp các bạn dễ dàng soạn bài môn Ngữ văn 6.
- Hồi kí là một thể của kí dùng để ghi chép lại những sự việc, những quan sát, nhận xét và tâm trạng có thực mà tác giả đã trải qua.
+ Tác giả viết về cậu bé Hồng – bản thân mình, tự kể lại về cuộc trò chuyện giữa cậu và người cô, cả giây phút cậu gặp lại mẹ sau bao năm xa cách.
→ Viết như thế để người đọc thấy rõ những ngày tháng thơ ấu ẩn chứa tình cảm mẫu tử thiêng liêng và lên án, chê trách những hủ tục phong kiến làm chia rẽ tình cảm gia đình.
+ Những yếu tố của văn bản cho biết tính xác thực của điều được kể là:
Sự có mặt của các nhân vật người cô trong cuộc trò chuyện với nhân vật tôi, người mẹ trong lần gặp lại.
Thời gian cụ thể: “Ngày giỗ đầu thầy tôi”, “rằm tháng tháng Tám”,…
Địa điểm gặp gỡ: Gần trường học.
Những cảm nhận, quan sát chân thực của tác giả qua những câu chuyện mà tác giả kể lại.
+ Cảm xúc, thái độ của người kể chuyện đối với sự việc và các nhân vật trong đó:
Trong cuộc trò chuyện với người cô: Hồng ghét những lời nói mỉa mai. ruồng rẫy mẹ mình của bà cô; bà cô thì lại luôn tìm cách để bôi nhọ, nói xấu mẹ của Hồng, khiến Hồng phải có những suy nghĩ không tốt về mẹ của mình.
Trong cuộc gặp gỡ lại người mẹ sau bao lâu xa cách: Hồng luôn nhớ thương, yêu da diết, trân trọng đối với người mẹ của mình.
- Đọc trước đoạn trích Trong lòng mẹ; tìm hiểu thông tin về tác giả Nguyên Hồng và hồi kí Những ngày thơ ấu:
+ Tác giả Nguyên Hồng (1918 – 1982) tên khai sinh là Nguyễn Nguyên Hồng, quê ở thành phố Nam Định. Trước Cách mạng, ông sống chủ yếu ở thành phố cảng Hải Phòng, trong một xóm lao động nghèo.
Ngay từ tác phẩm đầu tiên, ông viết về những người cùng khổ gần gũi mà ông yêu thương thắm thiết. Sau Cách mạng, ông tiếp tục sáng tác gồm nhiều thể loại: tiểu thuyết, kí, thơ,…
Những tác phẩm chính: Bỉ vỏ (tiểu thuyết, 1938), Những ngày thơ ấu (hồi kí, 1938), Trời xanh (tập thơ, 1960),…
Nguyên Hồng được Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm 1996.
+ Hồi kí Những ngày thơ ấu là tập hồi kí kể về tuổi thơ cay đắng của tác giả Nguyên Hồng. Tác phẩm gồm 9 chương, đăng báo năm 1938, in thành sách lần đầu năm 1940.
- Nội dung cần biết để hiểu đoạn trích: Hôn nhân của bố mẹ Nguyên Hồng là cuộc hôn nhân không có tình yêu. Bất chấp mọi thành kiến độc ác của xác hội và của những người trong gia đình về mẹ, cậu bé Hồng sớm hiểu và cảm thông với nỗi đau khổ của người mẹ, hai mẹ con luôn giữ tình mẫu tử sâu sắc.
Câu hỏi trang 52 SGK Ngữ văn 6 tập 1: Phần 1 cho biết hoàn cảnh của nhân vật “tôi” như thế nào?
Phần 1 cho biết hoàn cảnh của nhân vật “tôi”: cha mới mất gần một năm, mẹ thì ở tận Thanh Hóa để buôn bán sinh sống, cậu sống một mình.
Câu hỏi trang 52 SGK Ngữ văn 6 tập 1: Phản ứng của nhân vật “tôi” trước lời kể của người cô như thế nào?
Phản ứng của nhân vật “tôi” trước lời kể của người cô:
- Nhận ra ý nghĩa cay độc trong giọng nói và trên nét mặt khi cười rất kịch của người cô, chỉ cúi đầu không đáp.
- Thế nhưng cậu không để ý, không bị ảnh hưởng bởi trong Hồng luôn chất chứa tình thương yêu và lòng kính mến dành cho mẹ.
- Hồng cười và đáp lại rằng không muốn vào Thanh Hóa và cậu tin rằng kiểu gì cuối năm mẹ mình cũng sẽ về.
Câu hỏi trang 53 SGK Ngữ văn 6 tập 1: Phần 3 kể về việc gì? Đây có phải là nội dung chính của văn bản không? Có liên quan gì đến nhan đề văn bản?
- Phần 3 kể về cuộc gặp gỡ giữa cậu bé Hồng và mẹ sau bao năm xa cách.
- Đây chính là nội dung chính của văn bản.
- Nội dung có liên quan đến nhan đề văn bản Trong lòng mẹ ở chỗ tác giả miêu tả chính xác lại cảm xúc, suy nghĩ khi bản thân mình được ngồi trong lòng mẹ, được mẹ ôm.
- Văn bản viết về chuyến đi đến Đồng Tháp Mười.
- Thái độ và cảm xúc: hào hứng, thích thú
- Cảnh sắc thì mộc mạc, dân giã còn con người thì sôi nổi, thật thà.
- Thái độ và tình cảm của người đọc: tò mò, thích thú và muốn khám phá Đồng Tháp Mười.
- Du lịch sinh thái: là loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên và văn hoá bản địa gắn với giáo dục môi trường, có đóng góp cho nỗ lực bảo tồn và phát triển bền vững với sự tham gia tích cực của cộng đồng địa phương.
- Du lịch miệt vườn: là loại hình du lịch sinh thái gắn liền với những vườn cây ăn trái rộng lớn và trù phú. Với những thuận lợi về đất đai, khí hậu và hệ thực vật phong phú, du lịch sinh thái miệt vườn rất phát triển ở vùng Nam Bộ nước ta, đem đến lợi ích kinh tế cho người dân địa phương.
Câu 1. (trang 55 SGK Ngữ văn 6 tập 1)
Lũ quan trọng như thế nào đối với Đồng Tháp?
Lũ quan trọng với Đồng Tháp Mười:
Câu 2. (trang 56 SGK Ngữ văn 6 tập 1)
“Tràm chim” là: Những cây tràm kết thành rừng và chim dày đặc thành vườn.
Câu 3. (trang 56 SGK Ngữ văn 6 tập 1)
Món ăn nào là đặc sản của Đồng Tháp Mười?
Món ăn là đặc sản của Đồng Tháp Mười: bông điên điển xào tôm, cá linh kho ớt.
Câu 4. (trang 57 SGK Ngữ văn 6 tập 1)
Sen ở Đồng Tháp Mười có gì đặc biệt?
Sen ở Đồng Tháp Mười có gì đặc biệt: Bạt ngàn sen chen giữa rừng chàm, sen tinh khiết bung nở giữa bùn, sen ngạo nghễ khoe giữa năn lác.
Câu 5. (trang 57 SGK Ngữ văn 6 tập 1)
Khu di tích Gò Tháp có những gì đặc sắc?
Khu di tích Gò Tháp có điểm đặc sắc: rộng khoảng 5000 mét vuông, cao hơn khoảng 5 mét so với mực nước biển Hà Tiên, nằm giữa rốn Đồng Tháp Mười sàn sạt, lênh loang nước, là nơi khai quật được một di tích nền gạch cổ là nền tòa tháp có khoảng 15000 năm trước.
Câu 6. (trang 57 SGK Ngữ văn 6 tập 1)
Tác giả có cảm nhận gì về Đồng Tháp Mười qua thành phố Cao Lãnh?
Khi đến thành phố Cao Lãnh, tác giả có cảm nghĩ gì: người dân ở đây sống vui vẻ, hiền lành, năng động; cuộc sống bình dị và an lành, tự tin và khẳng khái.
Câu 1. (trang 58 SGK Ngữ văn 6 tập 1)
Tác giả của bài du kí Đồng Tháp Mười mùa nước nổi đã lựa chọn, giới thiệu những gì để làm nổi bật màu sắc riêng của Đồng Tháp Mười?
Câu 2. (trang 58 SGK Ngữ văn 6 tập 1)
Tình cảm của tác giả thể hiện như thế nào khi viết về Đồng Tháp Mười? Hãy chỉ ra một số câu văn thể hiện rõ tình cảm ấy.
- Tình cảm: thích thú, yêu mến và trân trọng.
Câu 3. (trang 58 SGK Ngữ văn 6 tập 1)
Từ văn bản trên, theo em, bài du ký về một vùng đất mới cần chú ý giới thiệu những gì?
Bài du ký về một vùng đất mới cần chú ý giới thiệu những nét đặc trưng về thiên nhiên, cuộc sống của con người.
Câu 4. (trang 58 SGK Ngữ văn 6 tập 1)
Việc sử dụng ngôi kể thứ nhất trong bài du ký có tác dụng gì?
Việc sử dụng ngôi kể thứ nhất giúp cho bài du ký trở nên chân thực hơn, thuyết phục hơn, kích thích người đọc muốn khám phá tìm hiểu.
Câu 5. (trang 58 SGK Ngữ văn 6 tập 1)
Nếu được đi thăm Đồng Tháp Mười, em sẽ đến nơi nào nêu trong bài du ký? Vì sao?
- Em sẽ đến: Tràm chim Đồng Tháp Mười
- Nguyên nhân: Để có thể tìm hiểu về một nét đặc sắc trong thiên nhiên ở Đồng Tháp Mười.