Tuyên Án Vụ Án Oceanbank 2017

Tuyên Án Vụ Án Oceanbank 2017

Hôm nay (29-11), HĐXX TAND TP Hồ Chí Minh tiến hành tuyên án sơ thẩm đối với 15 bị cáo trong vụ án xảy ra tại Công ty TNHH Thương mại Vận tải và Du lịch Xuyên Việt Oil (viết tắt: Cty Xuyên Việt Oil) và một số cơ quan, tổ chức.

Hôm nay (29-11), HĐXX TAND TP Hồ Chí Minh tiến hành tuyên án sơ thẩm đối với 15 bị cáo trong vụ án xảy ra tại Công ty TNHH Thương mại Vận tải và Du lịch Xuyên Việt Oil (viết tắt: Cty Xuyên Việt Oil) và một số cơ quan, tổ chức.

Nhiều bị cáo được đề nghị giảm án sau tranh luận

Trong phần đối đáp, sau khi nghe quan điểm bào chữa, viện kiểm sát đã đề nghị lại mức án cho 9 bị cáo vụ chuyến bay giải cứu, theo hướng giảm nhẹ 1 năm hoặc cho hưởng án treo.

Đối với nhóm tội "Nhận hối lộ", viện kiểm sát giữ nguyên tội danh truy tố, khung hình phạt, các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự đối với các bị cáo.

Trong đó có việc giữ nguyên đề nghị mức án tử hình với bị cáo Phạm Trung Kiên.Song viện kiểm sát đã đề nghị giảm 1 năm tù so với đề nghị ban đầu đối với bốn người.

Các bị cáo được đề nghị lại mức án gồm: Trần Văn Dự - cựu Cục Phó Cục Quản lý Xuất nhập cảnh, Bộ Công an từ 8-9 năm tù; Trần Văn Tân - cựu Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam từ 7-8 năm tù; Chử Xuân Dũng - cựu Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội từ 3-4 năm tù và Vũ Hồng Nam - cựu Đại sứ Việt Nam tại Nhật Bản từ 3-4 năm tù.

Đối với nhóm tội "Đưa hối lộ, Môi giới hối lộ", nhiều bị cáo cũng được đề nghị lại mức hính phạt theo hướng nhẹ hơn, cho hưởng án treo.

Bị cáo Vũ Thuỳ Dương (giám đốc Công ty Lữ hành Việt), bị đề nghị từ 2-3 năm tù nhưng cho hưởng án treo, thời gian thử thách 4-5 năm. Trước đó, Dương bị đề nghị mức án 2-3 năm tù với cáo buộc đưa hối lộ 24 tỉ đồng.

Mặc dù số tiền đưa hối lộ rất lớn nhưng bị cáo Dương chỉ là người thực hiện chỉ đạo của chồng là bị cáo Nguyễn Tiến Mạnh, giám đốc Công ty Hoàng Long Luxury.

Bị cáo Phạm Bá Sơn (nhân viên Công ty cổ phần Xây dựng Thái Hòa) và Tào Đức Hiệp (giám đốc Công ty nhiệm hữu hạn Du lịch và Dịch vụ Công đoàn Đường sắt) cùng bị đề nghị từ 18-20 tháng tù nhưng cho hưởng án treo.

Bị cáo Trần Quốc Tuấn (giám đốc Công ty Vitrato) bị đề nghị từ 2-3 năm tù nhưng cho hưởng án treo.

Cân nhắc đến nguyên nhân, hoàn cảnh phạm tội

Theo viện kiểm sát, việc đề nghị giảm nhẹ mức án, cho hưởng án treo với những bị cáo trên là do sau phần tranh luận công khai, cơ quan công tố được nghe lời trình bày về nguyên nhân, điều kiện, hoàn cảnh phạm tội, nhân thân, thái độ khai báo của các bị cáo.

Viện kiểm sát thấy rằng, cần điều chỉnh mức hình phạt cho một số người để thể hiện tính khoan hồng của pháp luật, sự phân hoá sâu vai trò, mức độ hành vi của các bị cáo trong vụ án.

Đối với bị cáo Nguyễn Anh Tuấn - cựu Phó Giám đốc Công an Hà Nội, viện kiểm sát đánh giá, sau phần luận tội, ông Tuấn đã tác động để gia đình khắc phục toàn bộ số tiền thuộc trách nhiệm của mình.

Vì vậy, viện kiểm sát đề nghị tòa xem xét mức hình phạt từ 5-6 năm tù đối với bị cáo (giảm 1 năm so với mức đề nghị ban đầu). Đồng thời, bị cáo Tuấn cũng được đề nghị trả lại 210.000 USD và 146 cây vàng, đề nghị hủy bỏ lệnh phong tỏa tài khoản số tiền 1 tỷ đồng tại SHB.

Ngày 3/12/2024, TAND cấp cao tại TP. HCM đã tuyên án phúc thẩm giai đoạn 1 của vụ án liên quan đến Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB) và các tổ chức, đơn vị có liên quan.

Theo đó, tòa phúc thẩm tuyên giảm cho bà Trương Mỹ Lan từ 20 năm tù xuống 16 năm tù về tội “Vi phạm quy định về cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng”; giữ nguyên án tử hình về tội “Tham ô tài sản” và 20 năm tù về tội “Nhận hối lộ”. Tổng hợp hình phạt bà Lan phải nhận mức án tử hình.

HĐXX cho biết qua quá trình xét hỏi và tranh tụng công khai tại tòa, các bị cáo đã thừa nhận toàn bộ hành vi liên quan đến vụ án. Lời khai của các bị cáo phù hợp với nhau và với tài liệu chứng cứ trong hồ sơ, xác định bà Trương Mỹ Lan có nhiều công ty, trong đó Tập đoàn Vạn Thịnh Phát đóng vai trò trung tâm.

Từ tháng 12/2011, bà Lan nhờ người đứng tên sở hữu phần lớn cổ phần của ba ngân hàng thương mại cổ phần (TMCP) là Sài Gòn, Việt Nam Tín Nghĩa và Đệ Nhất. Khi 3 ngân hàng này gặp khó khăn và phải hợp nhất thành SCB, bà Lan tiếp tục nhờ người đứng tên sở hữu phần lớn cổ phần và nắm quyền chi phối.

Sau khi thâu tóm SCB để phục vụ cho hoạt động của Vạn Thịnh Phát, bà Lan đã chỉ đạo lãnh đạo ngân hàng và cán bộ chủ chốt trong tập đoàn rút tiền dưới hình thức giải ngân cho các hồ sơ vay khống, nhằm đầu tư vào nhiều dự án bất động sản.

Dù không giữ chức vụ chính thức tại SCB nhưng với việc sở hữu hơn 91% cổ phần, bà Lan vẫn chi phối toàn bộ hoạt động của ngân hàng, trái với quy định của luật tín dụng. HĐXX khẳng định rằng đây là căn cứ xác định bà Lan là chủ thể của tội “Tham ô tài sản”, bác bỏ ý kiến của luật sư cho rằng bà không phải chủ thể của tội này.

HĐXX đánh giá hành vi của bà Lan đặc biệt nghiêm trọng, là người chủ mưu, cầm đầu và phạm 3 tội gồm “Tham ô tài sản”, “Vi phạm quy định về cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng” và “Đưa hối lộ”. Những hành vi này đã tác động tiêu cực đến hoạt động ngân hàng, gây mất an ninh trật tự và làm suy giảm niềm tin của công chúng.

Tại tòa phúc thẩm, mặc dù bị cáo Lan đã có những nỗ lực tích cực trong việc khắc phục hậu quả vụ án, với hơn 600 mã tài sản đã được định giá và một số tài sản khác chưa được định giá, nhưng HĐXX cho rằng bà vẫn chưa khắc phục đủ 3/4 hậu quả của vụ án.

HĐXX cũng ghi nhận sự chuyển biến trong nhận thức và thái độ ăn năn hối cải của bà Lan, cùng với các tình tiết giảm nhẹ khác. Tuy nhiên, xét về tổng thể vụ án, hành vi của bà Lan gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng, do đó không có cơ sở để giảm nhẹ hình phạt đối với tội “Tham ô tài sản” và “Đưa hối lộ”. Do đó, tổng hợp hình phạt bà Lan phải nhận mức án tử hình.

Tòa lưu ý rằng nếu bị cáo tích cực khắc phục 3/4 hậu quả vụ án sau khi bản án có hiệu lực, tương đương ít nhất 280.000 tỷ đồng, bà Lan có thể được xem xét chuyển từ án tử hình sang án chung thân.