Với tư duy tiếp cận cách làm sáng tạo nổi bật, riêng có của Việt Nam, do người Việt Nam thực hiện, Việt Nam đã đạt được những thành tựu to lớn trong quá trình thực hiện đường lối đổi mới, phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
Với tư duy tiếp cận cách làm sáng tạo nổi bật, riêng có của Việt Nam, do người Việt Nam thực hiện, Việt Nam đã đạt được những thành tựu to lớn trong quá trình thực hiện đường lối đổi mới, phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
Chương trình Thạc sĩ Kinh tế Phát triển Việt Nam – Hà Lan chính thức hoạt động đào tạo năm 1994.
Đây là chương trình liên kết đào giữa Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (NEU – Việt Nam) và Viện Khoa học Xã hội Quốc tế (ISS), thuộc Trường Đại học Tổng hợp Erasmus Rotterdam (Hà Lan).
Chương trình được thực hiện giảng dạy với sự tham gia của các Giáo sư, Phó Giáo sư, Tiến sỹ nhiều kinh nghiệm của ISS và Việt Nam.
Trải qua 30 năm thành lập và phát triển, Chương trình MDE đã đạt được rất nhiều những dấu ấn quan trọng, tiếp tục mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho đất nước.
Sự chuyển mình của nền kinh tế Singapore theo năm tháng
Singapore chỉ có ít than, chì, nham thạch, đất sét; không có nước ngọt; đất canh tác hẹp, nông nghiệp không phát triển, hàng năm phải nhập lương thực, thực phẩm để đáp ứng nhu cầu ở trong nước.
Singapore có cơ sở hạ tầng và một số ngành công nghiệp phát triển cao hàng đầu châu Á và thế giới như: cảng biển, công nghiệp đóng và sửa chữa tàu, công nghiệp lọc dầu, chế biến và lắp ráp máy móc. Singapore là nước hàng đầu về sản xuất ổ đĩa máy tính điện tử và hàng bán dẫn. Singapore còn là trung tâm lọc dầu và vận chuyển quá cảnh hàng đầu ở châu Á.
Nền kinh tế Singapore chủ yếu dựa vào buôn bán và dịch vụ (chiếm 40% thu nhập quốc dân). Singapore cũng được coi là nước đi đầu trong việc chuyển đổi sang nền kinh tế tri thức.